当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Các thuốc còn lại là Apratam (thuốc tuần hoàn não); Etrix, Mildocap (thuốc tăng huyết áp); Itrozol (thuốc chống nhiễm khuẩn, nấm, ký sinh trùng...); Nadecin 10mg (thuốc tim mạch, dự phòng điều trị bệnh lý đau thắt ngực, suy tim); Pimoint (giảm đau và chống viêm khớp, gout...); Eurozitum 60mg (đau thắt ngực ổn định, tăng huyết áp)...
Bộ Y tế tạm dừng sử dụng hàng loạt thuốc huyết áp, tuần hoàn não
Do ở vùng đặc biệt khó khăn nên các giáo viên Trường Tiểu học Tri Lễ 4 được bố trí công tác đều là nam giới. |
Nằm giữa bản làng người Mông, Trường Tiểu học Tri Lễ 4 vốn được xem là một trong những điểm khó khăn nhất của huyện Quế Phong vì đường sá đi lại và các điều kiện vô cùng khó khăn.
Cách trung tâm thị trấn hơn 30 km, nhưng để vào được trường phải đi mất cả ngày. Bởi để đến được điểm trường của mình, các giáo viên nơi đây hằng ngày phải đi xe máy vượt qua một trong những cung đường dốc, hiểm trở bám theo sườn núi. Con đường này mùa khô cát bụi mịt mù, mùa mưa thì ngập trong bùn đất lầy lội.
Đây còn là ngôi trường biết đến với nhiều “không”: không đường ôtô, không điện, không sóng điện thoại, không Internet,…
Để đến được trường, các giáo viên nơi đây phải vượt qua những cung đường vô cùng khó khăn. |
Vào mùa mưa, các thầy giáo quen với cảnh đường đất vào trường ngập bùn lầy lội . |
Những điều kiện quá khó khăn cũng chính là nguyên nhân khiến ngôi trường này kể từ ngày thành lập đến nay không hề có bóng dáng của các cô giáo. Thay vào đó, 44 thầy giáo vẫn ngày đêm miệt mài cắm bản, vượt khó để gieo chữ ở tất cả 6 điểm trường với 29 lớp học.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Nguyễn Hồng Hiệp, người đã 7 năm gắn bó với mái trường này cho rằng điều kiện quá khó khăn nên có lẽ cũng chỉ các thầy giáo mới có đủ sức khỏe để có thể công tác tốt được.
“Có lẽ cũng do điều kiện địa hình khó khăn, vất vả quá nên lãnh đạo phòng giáo dục cũng chỉ xếp toàn thầy giáo. Chưa kể, việc đi xe máy cũng khó, chúng tôi đàn ông con trai đi còn ngã liểng xiểng do đường xấu, khi thì bụi bặm khi thì ngập bùn, các cô khó mà đi được”.
Thiếu thốn về điều kiện sinh hoạt và dạy học nhưng đổi lại các thầy giáo nơi đây lại rất đoàn kết và có nhau trong mọi hoạt động. |
Theo thầy Hiệp, việc các cô giáo không được phân công về đây cũng là điều dễ hiểu bởi quá khó khăn về đường sá, sinh hoạt, cơ sở vật chất của trường vẫn thiếu thốn rất nhiều. “Do tính chất đặc thù nên giáo viên ở đây ở lại trường. Nhưng khi có khách về trường thì anh em đã phải vào bản xin ngủ nhờ. Giờ nói thật là nếu có thêm một cô giáo, việc bố trí phòng, chỗ ngủ cho các giáo viên cũng rất khó khăn và bất tiện”, thầy Hiệp nói.
Việc không có giáo viên nữ cũng có nhiều bất tiện trong quá trình dạy học và các phong trào của trường lớp.
“Với các học sinh lớp 1, 2 thì các cô giáo sẽ tiện hơn rất nhiều. Ví dụ như chăm sóc, hướng dẫn cho các cháu sinh hoạt, đặc biệt là các em học sinh nữ. Trong quá trình dạy, các em học sinh lớp 1, 2 rất nhỏ, và thường còn rất kém về ngôn ngữ nên việc chăm sóc của các thầy chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với các cô giáo khéo léo, uyển chuyển. Với các học sinh lớp 4, 5 thì có thể cứng rắn hơn nhưng với các học sinh lớp nhỏ cần sự mềm mại, nhẹ nhàng”.
Một buổi họp giáo viên của trường. |
Tuy nhiên, không vì thế mà thầy Hiệp cùng đồng nghiệp nản lòng, thay vào đó là tập làm quen và cố gắng khắc phục bằng mọi cách có thể. Các hoạt động văn nghệ có thể đơn giản hơn nhưng không bao giờ là thiếu dưới mái trường.
“Các thầy cũng tập các tiết mục văn nghệ cho các em học sinh. Những bài hoặc động tác múa khó quá thì đành thôi, nhưng thay vào đó nghĩ ra những động tác, tiết mục đơn giản”, thầy Hiệp cười.
Nơi đây, các thầy giáo quán xuyến tất cả mọi việc từ dạy học... |
...cho đến các phong trào, hoạt động của trường lớp. |
Thậm chí, có giai đoạn học sinh trường nhận được chương trình hỗ trợ ăn trưa, các thầy giáo phân công để thay phiên nhau vào bếp nấu ăn cho các em học sinh.
Trường Tiểu học Tri Lễ 4 hiện có 44 thầy giáo, nhưng lại có tới 6 điểm trường lẻ nên tính ra mỗi điểm cũng thường chỉ có sự có mặt của 5-6 giáo viên.
Kể từ khi thành lập đến nay, các học sinh nơi đây cũng quen với việc chỉ có các thầy giáo. |
Thế nhưng các thầy giáo nơi đây lại rất đùm bọc và cùng nhau tham gia nhiều công việc sau giờ lên lớp như chơi thể thao hay cùng nhau đánh bắt cá, nấu ăn và có những bữa cơm cùng nhau.
Chính tinh thần đoàn kết, hỗ trợ đó khiến các thầy giáo công tác nơi đây chưa bao giờ cảm thấy cô độc khi ở một nơi mà “không thể liên lạc được bởi không có sóng”.
Thanh Hùng
" alt="Ngôi trường hơn 30 năm không có một cô giáo"/>Để thực hiện chuyển đổi sốcác hoạt động tình nguyện, BTV Tỉnh đoàn chỉ đạo các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đẩy mạnh tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong ĐV,TN, từ đó thúc đẩy ĐV,TN tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số tại địa phương. Dấu ấn trong công cuộc chuyển đổi số của các cấp bộ Đoàn trong tỉnh gắn liền với chủ đề công tác năm 2023 - “Năm chuyển đổi số các hoạt động của Đoàn” rất rõ nét.
Các cấp bộ Đoàn trong tỉnh chú trọng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong các hoạt động của Đoàn. Tinh thần chuyển đổi số được thực hiện xuyên suốt trên tất cả các mặt công tác, được triển khai đồng bộ từ tỉnh đến từng cơ sở Đoàn. Nhiều phương thức hoạt động của các cấp bộ Đoàn được thay đổi thông qua ứng dụng công nghệ số. Điển hình như: chuyển đổi số trong công tác lãnh đạo, điều hành, quản lý công việc, thông tin, tuyên truyền, báo cáo; chăm lo an sinh xã hội; giới thiệu sản phẩm khởi nghiệp do ĐV, TN sản xuất; ứng dụng các công nghệ số trong giới thiệu, quảng bá di tích lịch sử văn hóa.
Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả được Đoàn các cấp triển khai như: Đội tình nguyện hỗ trợ dịch vụ công trực tuyến”; mô hình “Ngôi nhà thanh niên”; mô hình “Thanh niên thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt”... Bên cạnh đó, trong các đợt thi đua cao điểm, các phong trào hành động cách mạng của tổ chức Đoàn đều đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, giúp thông tin được lan tỏa kịp thời, nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Tiếp nối những kết quả đạt được, năm 2024, với chủ đề công tác Đoàn - “Năm thanh niên tình nguyện”, BTV Tỉnh đoàn tập trung chỉ đạo các cấp bộ Đoàn đẩy mạnh tổ chức các hoạt động, công trình, phần việc tình nguyện hiệu quả, bền vững nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra.
Trong đó, BTV Tỉnh đoàn triển khai, tích cực ứng dụng chuyển đổi số để thu hút, quản lý, điều phối nguồn lực cho các hoạt động tình nguyện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Nổi bật, BTV Tỉnh đoàn xây dựng và ra mắt Bản đồ số tình nguyện vào tháng 3/2024, được phát triển trên website tại địa chỉ: https://bandosotinhnguyen.dongthap.gov.vn/.
Bản đồ số tình nguyện là công trình thanh niên của tuổi trẻ Đất Sen hồng tiên phong ứng dụng công nghệ thông tin, là nền tảng trực tuyến giúp kết nối nhu cầu tình nguyện của cộng đồng với nguồn lực tình nguyện viên hiệu quả, minh bạch và dễ dàng. Nền tảng này là minh chứng cho sự đổi mới sáng tạo của các cấp bộ Đoàn trong việc ứng dụng công nghệ vào công tác Đoàn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tình nguyện nhằm tạo nên những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng.
Bản đồ cung cấp các dữ liệu như: thiết lập các điểm tiếp nhận kết nối tình nguyện, sẵn sàng tiếp nhận, trao đổi thông tin đến các cá nhân, tổ chức triển khai các hoạt động tình nguyện tại các địa phương; bản đồ “Người em của Đoàn” thông tin về vị trí, hoàn cảnh và địa điểm tiếp nhận các em học sinh mồ côi cha, mẹ do ảnh hưởng của dịch Covid-19 kết nối đến các cá nhân, tổ chức đăng ký đỡ đầu trực tiếp hỗ trợ cho các em.
Ngoài ra, cung cấp thông tin địa điểm nơi ở các cụ già neo đơn, người có công với cách mạng trong tỉnh nhằm kết nối triển khai hiệu quả các hoạt động an sinh xã hội... Bên cạnh đó, Bản đồ số tình nguyện còn cung cấp các thông tin người quản lý điều phối vận hành các mô hình cấp tỉnh, thông tin tổng thể về các kết quả đã triển khai các mô hình. Hiện nay, bản đồ đã thiết lập 98 điểm tiếp nhận kết nối tình nguyện, 60 điểm hỗ trợ mô hình “Người em của Đoàn”, 86 điểm hỗ trợ chăm lo cho các cụ già neo đơn. Trong thời gian tới, bản đồ sẽ cập nhật thêm dữ liệu các mô hình như: nhà nhân ái; điểm sinh hoạt thiếu nhi cộng đồng; công trình cầu giao thông nông thôn; bản đồ mô hình tình nguyện khác.
Theo BTV Tỉnh đoàn, thời gian qua, các cấp bộ Đoàn toàn tỉnh đã lan tỏa tinh thần, khí thế, quyết tâm của tuổi trẻ nỗ lực triển khai thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị được giao. Nhiều công trình, hoạt động thiết thực đi vào chiều sâu, phong trào thanh niên tình nguyện ngày càng phát huy mạnh mẽ, tập trung vào các hoạt động như: chung tay xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; chăm lo an sinh xã hội; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu;... Đặc biệt, tổ chức Đoàn các cấp trong tỉnh đã và đang tập trung xây dựng Đoàn Thanh niên đóng góp tích cực vào quá trình chuyển đổi số.
Trong đó việc ra mắt Bản đồ số tình nguyện là một trong những điểm nhấn nổi bật trong năm 2024. Bản đồ số tình nguyện tỉnh Đồng Tháp không chỉ là công trình kết nối những hành động thiết thực, những việc làm ý nghĩa, mà còn là biểu tượng của tình yêu thương, sự sẻ chia và phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ Đất Sen hồng trong thời đại chuyển đổi số.
TheoNGÂN NGUYỄN (Báo Đồng Tháp)
" alt="Đồng Tháp tích cực “số hóa” hoạt động tình nguyện tạo sức lan tỏa"/>Đồng Tháp tích cực “số hóa” hoạt động tình nguyện tạo sức lan tỏa
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Theo ông Trần Kim Tự, Sở GD-ĐT Đắk Lắk đã gửi báo cáo, trong đó vấn đề nổi bật là tình trạng tuyển dụng dôi dư rất nhiều.
Nhiều giáo viên được thông báo chấm dứt hợp đồng là vợ chồng đã giảng dạy nhiều năm, đang nuôi con nhỏ, cuộc sống vô vàn khó khăn |
“Điều này khiến chúng tôi suy nghĩ nhiều, nhất là về công tác quản lý" - ông Tự cho biết.
"Theo báo cáo, đối với bậc mầm non, địa phương này đang thiếu 212 giáo viên nhưng lại chỉ ký hợp đồng với 78 người. Phải chăng không có nguồn hay sao mà lại hợp đồng ít như vậy?
Trong khi đó, giáo viên tiểu học thiếu 69 người nhưng lại ký hợp đồng tới 279 người, như vậy thừa 210 người.
Hay ở bậc THCS, số giáo viên thiếu chỉ 16 nhưng huyện này lại ký hợp đồng với 221 giáo viên. Vậy nên có sự chênh lệch rất lớn giữa nhu cầu và tuyển dụng”.
Theo ông Tự, “Trong các hướng dẫn của Bộ GD-ĐT luôn nói làm sao phải đảm bảo cân đối giữa nhu cầu, vị trí việc làm với thực tế dạy học và đúng quy định. Ví dụ, Bộ đã đưa ra những tiêu chuẩn làm căn cứ để địa phương tuyển dụng như: lớp mầm non học 2 buổi/ngày thì cần 2,2 giáo viên/lớp, lớp mầm non học 1 buổi/ngày thì cần 1,2 giáo viên/lớp. Đối với tiểu học dạy 1 buổi/ngày bố trí tối đa 1,2 giáo viên/lớp và dạy 2 buổi/ngày bố trí tối đa 1,5 giáo viên/lớp…" - ông Tự giải thích.
Ông Tự nhìn nhận "việc ký hợp đồng như thế này sẽ ảnh hưởng tần suất lên lớp của các thầy cô, ảnh hưởng đến câu chuyện sử dụng và đảm bảo định mức lao động theo quy định”.
Ông Trần Kim Tự, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. |
Nói về cơ chế tuyển dụng, ông Tự cho biết Chính phủ đã có Nghị định 29 (quy định về việc tuyển dụng lao động cho các trường thuộc thẩm quyền của UBND huyện và quyền của người đứng đầu nhà trường) hướng dẫn rất chặt chẽ. Nhưng câu chuyện ở đây (Krông Pắk) lại là những hợp đồng lao động rất lỏng lẻo.
Lấy luôn ví dụ ở Krông Pắk, ông Tự cho rằng ở đây vẫn còn chỉ tiêu nhưng lãnh đạo địa phương lại không tổ chức tuyển dụng theo hình thức thi tuyển hay xét tuyển mà cứ theo hình thức ký hợp đồng. Đến khi thanh tra, kiểm tra xong thì lại bị đề nghị dừng để rồi cuối cùng xảy ra chuyện, tỉnh lại phải vào cuộc.
"Khi đọc báo cáo nhanh, điều tôi băn khoăn là tại sao nhu cầu thì ít, ký hợp đồng nhiều như vậy mà không ai nhìn ra vấn đề, ví dụ như cán bộ quản lý phòng giáo dục.
Qua tìm hiểu, Trưởng phòng GD-ĐT địa phương ở giai đoạn giáo viên được ký hợp đồng ồ ạt hiện đã nghỉ hưu cách đây 1 năm, còn người mới đang tham gia cùng với UBND huyện giải quyết sự việc. Ở đây, cũng phải nói, vai trò của Trưởng phòng GD-ĐT huyện rất mờ nhạt, khi thấy việc tuyển dụng giáo viên dư thừa nhưng không có ý kiến với UBND huyện, đồng thời cũng không báo cáo lên Sở GD-ĐT.
Ông Tự cũng cho hay sau khi nghe nhiều ý kiến giáo viên, ông thấu hiểu sự thất vọng rất lớn của các thầy cô.
“Phải nói rằng, những nhà quản lý đã tạo ra sự thất vọng này, tạo ra câu chuyện này rất đáng lên án” - ông Tự thẳng thắn nói.
"Và các cấp chính quyền, UBND huyện tỉnh, cũng như ngành giáo dục ở những địa phương khác cũng phải tìm ra giải pháp để khắc phục sớm tình trạng này, không để xảy ra chuyện tương tự. Không thể để giáo viên ôm hy vọng đến một ngày nào đó được biên chế chính thức dù nguyện vọng đó rất chính đáng. Công việc tuyển dụng phải trở nên minh bạch, trong sáng theo đúng những quy định pháp luật hiện nay”.
Về giải pháp, ông Tự cho hay việc thay đổi hẳn cơ chế - Bộ, ngành phải nắm lại việc này thay UBND các cấp để làm, đảo ngược xu thế phân cấp hiện nay - là việc "không thể và không khả thi".
“Điều quan trọng cần thay đổi, theo tôi, là cần làm - kiểm tra - giám sát theo đúng những quy định hiện hành. Chúng tôi cho rằng những quy định hiện hành đã khá đầy đủ, nhất là quy trình tuyển dụng. Và tôi nghĩ, tiếng nói của đại diện ngành giáo dục địa phương phải mạnh mẽ hơn để bảo vệ quyền lợi cho giáo viên cũng như đảm bảo được kế hoạch, chất lượng giáo dục”.
Thanh Hùng
Đã có người thân của giáo viên bị chấm dứt hợp đồng đứng ra tố cáo hiệu trưởng nhận tiền chạy việc, lo biên chế nhưng cuối cùng con họ vẫn bị đẩy ra đường.
" alt="Những người để xảy ra câu chuyện 500 giáo viên mất việc: 'Rất đáng lên án!'"/>Những người để xảy ra câu chuyện 500 giáo viên mất việc: 'Rất đáng lên án!'
8 thầy cô dũng cảm đăng ký tham gia chương trình "Thầy cô chúng ta đã thay đổi" |
Đây là chương trình dành cho các giáo viên trên toàn quốc. Với 8 giáo viên dũng cảm đăng ký tham gia, mục đích của chương trình nhằm đào tạo, huấn luyện với mục đích giúp các thầy cô vượt qua những khó khăn mà họ phải đối mặt trong môi trường sư phạm.
Trong khoảng thời gian gần một năm, với những kỹ năng phân tích và huấn luyện, đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm của chương trình sẽ giúp các giáo viên hiểu rõ hơn về bản thân, hiểu hơn về các em học sinh cũng như nhận thức rõ về ưu điểm, hạn chế trong phương pháp giảng dạy và cách thể hiện tình cảm đối với chính những học sinh của mình.
Sau 3 tập được phát sóng, chương trình đã nhận được những nhận xét tích cực từ phía khán giả.
Là người trong nghề, nhà báo Tạ Bích Loan đánh giá, chương trình là một phương pháp “thí nghiệm xã hội” được sử dụng lần đầu tiên một cách khá bài bản. “Lần đầu tiên các máy quay đã ghi lại chân thật những cách ứng xử của một giáo viên với học sinh mà chính giáo viên đó không nghĩ là có vấn đề. Điều đó làm cho khán giả nhận ra thực trạng của các trường THPT hiện nay, khi giáo viên giữ một khoảng cách quyền lực với học sinh để có được sự tôn trọng, thay vì xây dựng mối quan hệ tôn trọng với học sinh của mình”.
Nhà báo Tạ Bích Loan cho rằng, đó sẽ không chỉ là bài học cho các giáo viên, đó còn là bài học cho nhiều thành phần xã hội qua các mối quan hệ khác như sếp-nhân viên, bố mẹ-con cái… Thông điệp của chương trình được một chuyên gia xuất sắc trong lĩnh vực giáo dục của Hàn quốc nêu rõ: khi cả hai bên cùng cười thay vì chỉ một bên cười, đó mới là khi có sự tôn trọng trong một mối quan hệ.
Bà cũng đánh giá cao cách làm phim của ekip VTV7: kịch bản cuốn hút, cách đặt câu hỏi gợi mở, hình ảnh, cách dựng phim tinh tế… “Một chương trình thu hút, đầy cảm xúc, có giá trị giáo dục và truyền cảm hứng về những sự thay đổi cần thiết trong xã hội chúng ta” – bà nhận xét.
Cô Nga - một trong những nhân vật tham gia - mang đến một câu chuyện rất thật và gợi nhiều suy nghĩ cho chính những người đang đứng trên bục giảng |
Sau khi xem tập đầu tiên của chương trình, nhà báo Chu Minh Vũ đã chia sẻ:
“Đây là chương trình truyền hình hay nhất năm 2017 tôi đã được xem”. Anh nói, anh đã liên tục kể với mọi người về chương trình này. “Một chương trình truyền hình truyền cảm hứng vô cùng nhân văn trong bối cảnh ngành giáo dục cần lắm những thay đổi toàn diện” – nhà báo này nhận định.
Bình luận về chương trình, ca sĩ Thái Thùy Linh đã không tiếc lời khen ngợi: “Bạn sẽ không ân hận khi bỏ thời gian để xem”.
Sau khi chương trình đóng máy, bản thân các thầy cô tham gia cũng tỏ ra rất vui mừng về những trải nghiệm quý báu, những thay đổi của bản thân và lớp học của mình.
Cô giáo Hà Thu Hiền (Hà Nội) chia sẻ: “Mình đã thay đổi. Lớp học của mình cũng thay đổi khi tham gia chương trình này. Vô cùng cảm ơn kênh truyền hình Giáo dục Quốc gia VTV7 đã mang đến cho 8 giáo viên những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời. Nếu bạn là giáo viên, khi xem chương trình này sẽ thấy bản thân mình trong đó.”
Độc giả Mai Dung sau khi xem chương trình đã nhận xét: “Cộng đồng giáo viên rất cần những chương trình ý nghĩa để tập huấn kỹ năng về giá trị sống cho giáo viên.”
“Lần đầu tiên có một chương trình hướng dẫn các thầy cô giáo cách thiết kế các tiết học trở nên sinh động hơn, hấp dẫn và hiệu quả cho cả thầy và trò. Thật sự rất hữu ích đối với những giáo viên trẻ như mình. Xem để thay đổi, để đến lớp, đến trường không còn thấy nặng nề và chán nản nữa” – chia sẻ của một cô giáo trẻ.
Dưới góc độ một học sinh, em Hoàng Sơn chia sẻ: “Là một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường, đang từng ngày tiếp thu kiến thức từ các thầy cô giáo. Em cũng thực sự cảm nhận và hiểu rõ đâu là một tiết học thực sự, đâu là tiết học bị đè nặng bởi sự đối phó đến đến từ các giáo viên lẫn học sinh. Em rất hy vọng chương trình này có thể đến với một số thầy cô trong lớp để họ luôn thấy được vai trò và tư cách của người giáo viên. Các thầy cô đang đứng trên bục giảng liệu có đang cống hiến hết mình? Có thực sự cảm thấy hạnh phúc với nghề giáo hay chưa? Hy vọng, những bạn học sinh khi theo dõi chương trình này sẽ thấy được đâu đó hình ảnh của bản thân mình để từ đó rút ra được bài học trong quá trình học tập của bản thân, thái độ m ứng xử, cách học tập đúng đắn”.
Nguyễn Thảo
" alt="Thầy cô chúng ta đã thay đổi"/>Phiên họp thứ 22 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3. Ảnh: Quốc hội |
Hai đề xuất này trước đó đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Tuy nhiên, trong văn bản góp ý cho dự thảo Luật Giáo dục, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ đã có ý kiến về những vấn đề này.
Bộ Tài chính thừa nhận, theo Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vào đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, có nội dung “Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp”.
Tuy nhiên, hiện nay Bộ Nội vụ đang chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, đánh giá hệ thống thang bảng lương, phụ cấp đối với từng ngành, lĩnh vực, khu vực. Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT làm việc với Bộ Nội vụ để trình Chính phủ, Quốc hội phương án tổng thể về tiền lương và phụ cấp của nhà giáo để đảm bảo sự tương quan, thống nhất về tiền lương, phụ cấp với các ngành, nghề khác trong giai đoạn tới.
Về đề xuất miễn học phí cho học sinh THCS, Bộ Tài chính phản đối với lý do không khả thi. Bộ này cũng viện dẫn NQ29 đã nêu: “Đối với giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020”. Vì thế, trong điều kiện ngân sách Nhà nước còn khó khăn, việc cân đối kinh phí để thực hiện chính sách này là không khả thi. Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT không đưa nội dung này vào dự thảo Luật, đồng thời chỉ xem xét quy định học sinh THCS không phải đóng học phí từ sau năm 2020 khi bắt đầu triển khai giáo dục bắt buộc theo đúng tinh thần NQ29.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trình bày Tờ trình tại phiên họp ngày 12/3. Ảnh: Quốc hội |
Trong khi đó, trong văn bản góp ý của Bộ Nội vụ, Bộ này cho biết, đến nay, nhà giáo được xếp lương theo chức danh nghề nghiệp quy định tại bảng 3 (bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề. “Đây là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước đối với nhà giáo” – Bộ Nội vụ khẳng định.
Bộ này cũng cho rằng, trong thời gian qua, nhiều bộ, ngành khi xây dựng luật chuyên ngành đã đưa quy định về tiền lương (cả phụ cấp) làm phá vỡ thiết kế ban đầu của chế độ tiền lương trong hệ thống chính trị, làm phát sinh bất hợp lý giữa các ngành, nghề.
"Thật đáng tiếc!"Đó là quan điểm của GS Đào Trọng Thi trước thông tin bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí ở cấp THCS trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục. " alt="Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS trong dự thảo Luật Giáo dục"/>Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS trong dự thảo Luật Giáo dục 国际新闻
全网热点 |